Thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ – cảnh báo biến chứng nguy hiểm không thể chủ quan

Nếu bạn đang phải chịu đựng một vài triệu chứng như đau vai gáy, tê vai gáy kèm đau đầu, tê đau cánh tay, khó khăn khi xoay cổ… rất có khả năng bạn đang bị thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ. Đây là căn bệnh tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người bệnh sau này. Trong bài này, nhà thuốc Đỗ Minh Đường sẽ đưa ra đầy đủ các thông tin về bệnh thoát vị đĩa đệm cổ mọi người nên tham khảo. Đừng bỏ qua kẻo hối hận.

Có thể bạn quan tâm

Bạn có biết: Hệ cột sống gồm có 33 đốt sống tạo thành trong đó có:

+ 7 đốt sống cổ được kí hiệu từ C1 đến C7

+ 12 đốt sống lưng kí hiệu từ D1-D12

+ 5 đốt sống thắt lưng kí hiệu từ L1-L5

+ 5 đốt sống ở hông kí hiệu từ S1-S5

+ 4 đốt sống cụt

Giữa các đốt sống được nâng đỡ bởi đĩa đệm. Các đĩa đệm này làm nhiệm vụ giảm xóc, giúp hệ cột sống của bạn di chuyển, vận động, chạy nhảy một cách thoải mái. Vì vậy một khi đĩa đệm bị lệch ra khỏi vị trí mà vốn dĩ nó không được phép thay đổi người bệnh sẽ thấy hiện tượng đau nhức, khó khăn khi di chuyển thậm chí không thể di chuyển.

Thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ
Thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ – bệnh lý nguy hiểm đe dọa cuộc sống người bệnh

Trong hệ cột sống, vị trí đốt sống lưng dễ bị thoát vị hơn so với vị trí cổ. Nhưng thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ nguy hiểm hơn nhiều so với vị trí lưng, bệnh nếu không điều trị kịp thời đúng cách người bệnh có nguy cơ bại liệt vĩnh viễn.

Thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ – những thông tin hữu ích không thể bỏ qua

Thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ nói riêng và bệnh thoát vị đĩa đệm nói chung có thể xảy ra ở bất cứ ai kể cả những người trẻ tuổi. Bác sĩ Phạm Văn Châu – trưởng khoa vật lý trị liệu nhà thuốc Đỗ Minh Đường cho biếtkhi bị thoát vị cổ, bệnh nhân sẽ phải chịu đựng các triệu chứng phổ biến quen thuộc như đau nhức vùng cổ, vai, gáy. Theo thời gian cơn đau sẽ lan xuống bàn tay, cánh tay. Tay bị tê mỏi, khả năng cầm nắm kém, hoạt động yếu hơn so với bình thường, dần dần sẽ dẫn đến teo cơ, bại liệt nếu không được điều trị”.

Thoát vị đĩa đệm cổ mặc dù sẽ không cướp đi sinh mạng của bệnh nhân nhưng sẽ cướp đi sự linh hoạt, cướp đi cuộc sống của người bệnh.

>>> CLICK xem thêm: Nguyên nhân, triệu chứng thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ và cách điều trị

Thoát vị đĩa đệm – căn bệnh chớ coi thường

Theo bác sĩ, lương y Đỗ Minh Tuấn, giám đốc chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường – dòng họ 5 đời chữa bệnh bằng y học cổ truyền:

Thoát vị đĩa đệm cổ nếu không được điều trị sẽ gây ra một loạt các biến chứng nguy hiểm khiến bệnh nhân rơi vào tình trạng sống không bằng chết.

Thoát vị đĩa đệm - căn bệnh nguy hiểm chớ nên coi thường
Thoát vị đĩa đệm – căn bệnh nguy hiểm chớ nên coi thường

1/ Thiếu máu lên não

Các đĩa đệm bị lệch ra khỏi vị trí sẽ chèn ép vào ống sống, chèn ép vào rễ thần kinh, các mạch máu. Mà trong khi đó vùng cổ là nơi tập trung vô số các dây thần kinh quan trọng, dây thần kinh cảm giác vì vậy một khi mắc phải căn bệnh này người bệnh sẽ phải đối mặt với tình trạng thiếu máu cục bộ gây tổn thương não và hệ thần kinh.  Bệnh nhân sẽ thấy triệu chứng đau đầu, chóng mặt, hoa mắt thường xuyên xuất hiện.

2/ Gặp phải hội chứng giao cảm cổ sau

Ngoài các triệu chứng đau đầu mà chúng ta vừa nói ở trên, bệnh nhân thoát vị còn rơi vào hội chứng giao cảm cổ sau tức rối loạn chức năng nghe, nuốt. Rối loạn vận động, khó cử động.

3/ Biến chứng bại liệt

Đây là biến chứng nguy hiểm nhất do bệnh gây ra. Hãy thử tưởng tượng một ngày đẹp trời bạn không thể đi lại, không thể chạy nhạy, không thể tự mình vệ sinh thân thể… Tình trạng tồi tệ này hoàn toàn có thể xảy ra ở bệnh nhân thoát vị đĩa đệm đặc biệt thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ.

Khi rễ thần kinh bị chèn ép, ống sống bị chèn ép, tình trạng này kéo dài không được điều trị, hậu quả cuối cùng bệnh nhân sẽ phải chịu là mất khả năng lao động, tê liệt tay chân.

Người bệnh có vấn đề gì chưa rõ, gọi ngay theo số hotline

6 đối tượng có nguy cơ mắc thoát vị đĩa đệm cao – liệu bạn có nằm trong danh sách?

1: Người cao tuổi

Người già, lớn tuổi mắc các bệnh xương khớp là điều dễ hiểu. Đây là nhóm đối tượng đầu tiên không thể bỏ qua. Sau độ tuổi 35 xương khớp đã bắt đầu lão hóa và gây ra các bệnh thường gặp như thoát vị, thoái hóa, đau nhức xương khớp.

2: Đối tượng làm việc nặng nhọc

Làm việc quá sức, thường xuyên phải khuân vác như bốc vác, lao động phổ thông… sẽ dễ bị thoát vị đĩa đệm. Cường độ làm việc lớn, làm việc sai tư thế sẽ tác động đến đĩa đệm, nhân nhày bị thoát ra ngoài và hình thành bệnh.

Nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm do làm việc nặng nhọc
Nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm do làm việc nặng nhọc

3: Ngồi quá lâu

Đối tượng dân văn phòng, thu ngân… có khả năng mắc một loạt các bệnh như thoát vị , thoái hóa, trĩ, bệnh về tiêu hóa, béo phì…

Những người này ít vận động, ngồi hàng giờ liền, cúi nhiều… khiến cột sống bị chèn ép, áp lực đè nén lên đĩa đệm, đĩa đệm nhân nhày không hấp thu được chất dinh dưỡng từ đó gây bệnh.

4: Người bị thừa cân

Hệ cột sống làm nhiệm vụ nâng đỡ cơ thể nhưng với đối tượng bị thừa cân, béo phì, cột sống sẽ phải làm việc quá tải, trong thời gian dài sẽ bị tổn thương.

5: Người có thói quen sinh hoạt không khoa học

Những người có thói quen gối đầu quá cao khi ngủ, đeo túi nặng một bên, cúi nhiều… cũng nằm trong danh sách các đối tượng bị thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ.

6: Người trong nhóm mắc bệnh cột sống bẩm sinh

Khi bạn không may mắn, sinh ra đã mắc các bệnh gai cột sống, gù vẹo cột sống…

Làm sao để điều trị thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ hiệu quả?

1/ Sử dụng thuốc giảm đau

Thuốc thuốc giảm đau kháng viêm không steroid là loại thuốc thường được kê đơn cho bệnh nhân thoát vị, thoái hóa, đau nhức xương khớp. Những ai bị đau xương khớp chắc chắn không còn xa lạ gì với các loại thuốc như aspirin, ibuprofen hay meloxicam… nhóm thuốc này giúp giảm triệu chứng đau nhức hiệu quả chỉ sau khoảng 30 phút dùng thuốc.

Tuy nhiên hết thuốc, cơn đau sẽ tái phát. Trong trường hợp người bệnh lạm dụng thuốc chắc chắn sẽ gây hại cho lục phủ ngũ tạng, nguy hiểm đến sức khỏe.

⇒   Cách này không thể điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ dứt điểm

2/ Vật lý trị liệu

Phương pháp này cực kỳ cần thiết cho bệnh nhân thoát vị nhưng nếu chỉ tập trị liệu mà không dùng thuốc, bệnh cũng không khỏi được dứt điểm.

3/ Phẫu thuật

Áp dụng cho đối tượng bị thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ giai đoạn nặng, rơi vào tình trạng rối loạn cảm giác, liệt chi. Khi các phương pháp bảo tồn không mang lại kết quả, bác sĩ sẽ khuyên bệnh nhân lựa chọn cách bất đắc dĩ đó là phẫu thuật.

Tỷ lệ thành công: 50/50

Theo Bác sĩ William Welch, trưởng khoa giải phẫu thần kinh tại bệnh viện Pennsylvania cho hay, dù phẫu thuật có thành công, tỉ lệ thoát khỏi bệnh 100% là cực kỳ ít, vẫn có 5-10% bệnh nhân gặp biến chứng, rủi ro, tái phát sau phẫu thuật.

Theo một nghiên cứu từ các chuyên gia của Đại học ở Mỹ trên 1450 bệnh nhân bị thoát vị và thoái hóa cho hay: Trong 1450 người, có 1 nửa lựa chọn phẫu thuật, nửa còn lại điều trị bảo tồn. Sau 2 năm, 26% bệnh nhân phẫu thuật có thể trở lại làm việc trong khi đó nhóm bệnh nhân không phẫu thuật quay lại làm việc là 67%. Điều này cho thấy khả năng tái phát, rủi ro, phẫu thuật thất bại lên đến 74%. Nghiên cứu này đã chỉ ra, phẫu thuật thoát vị không hiệu quả với tất cả các trường hợp, các bệnh nhân sau mổ sẽ giảm cơn đau nhưng khả năng tái phát sau đó là rất cao.

Bạn đang phân vân không biết nên lựa chọn phương pháp trị liệu nào. Hãy click để được bác sĩ tư vấn miễn phí

tu-van-mien-phi

Chữa thoát vị đĩa đệm cổ bằng bài thuốc nam gia truyền dòng họ Đỗ Minh – hiệu quả chậm nhưng chắc

Bạn cần xác định:

  • Khi điều trị bằng bài thuốc Nam gia truyền dòng họ Đỗ Minh, bạn sẽ phải kiên trì 2-3 tháng để thấy hiệu quả. 6 tháng đến 1 năm để trị bệnh dứt điểm.
  • Nếu bạn kiên trì áp dụng đúng phác đồ điều trị của Đỗ Minh Đường, nhà thuốc cam kết bệnh thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ một đi không trở lại, ngăn ngừa tái phát đến tối thiểu.
  • Bài thuốc áp dụng cho đối tượng phát hiện bệnh sớm, chưa chuyển biến sang giai đoạn biến chứng nguy hiểm.
  • Bất cứ ai phụ nữ sau sinh, cho con bú, người trẻ người già đều có thể áp dụng

Bài thuốc trị thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ nhà thuốc Đỗ Minh Đường trải qua quá trình nghiên cứu phát triển gần 150 năm đã đem đến hiệu quả điều trị cho hàng ngàn người. Theo kết quả nghiên cứu trên 485 bệnh nhân đã sử dụng bài thuốc, có đến 83% số người điều trị đạt kết quả tích cực.

>>> CLICK xem ngay: hành trình chữa bệnh thoát vị đĩa đệm của bệnh nhân Nguyễn Minh Hồng

Ưu điểm nổi bật của bài thuốc nam đặc trị thoát vị đĩa đệm cổ của nhà thuốc Đỗ Minh Đường

  • Bảo tồn cột sống, không ảnh hưởng đến sức khỏe cột sống
  • Không biến chứng
  • Không tác dụng phụ
  • Ngăn ngừa tái phát đến tối thiểu
  • Tỷ lệ thành công 80%
  • Chi phí thấp
  • Nâng cao sức đề kháng cơ thể
  • Điều trị toàn diện từ gốc đến ngọn, từ A – Z
  • 100% thảo dược tự nhiên trong nước
  • Bào chế dạng cao đặc: trải qua 48 tiếng đun ở nhiệt độ chuẩn, chắc lọc được tinh hoa thảo dược dưới dạng cao, người bệnh dễ dàng sử dụng
  • Nhờ sự kết hợp giữa 4 bài thuốc nhỏ đem lại hiệu quả điều trị từ gốc đến ngọn

Hàng ngàn người đã thoát khỏi thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ không cần phẫu thuật – bạn thì sao? Lựa chọn phẫu thuật hay bảo tồn?

Nhà thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường

www.dominhduong.com

Nhà thuốc dòng họ Đỗ Minh Đường

Zalo: 0963 302 349 hoặc 0938 449 768

Hà Nội

Địa chỉ: Số 37A, Ngõ 97 Văn Cao, P.Liễu Giai, Q.Ba Đình, HN

(024) 6253 6649
0963 302 349

Hồ Chí Minh

Địa chỉ: Số 100 Nguyễn Văn Thương, P.25, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

(028) 3899 1677
0938 449 768

THÔNG TIN XEM THÊM:

 

Ngày đăng: 12/11/2018 - Cập nhật lúc: 2:26 PM , 02/05/2019

Đặt lịch hẹn khám

loi-khuyen-cua-bac-si-khi-bi-thoat-vi-dia-dem-co

Nếu không muốn phải sống chung với bệnh thoát vị đĩa đệm cổ, hãy lắng nghe lời khuyên của bác sĩ

phac-do-dieu-tri-thoat-vi-dia-dem-co-tai-đo-minh-duong

Tìm hiểu phác đồ điều trị thoát vị đĩa đệm cổ không xâm lấn tại nhà thuốc Nam Đỗ Minh Đường

Địa chỉ chữa thoát vị đĩa đệm cột sống cổ hàng đầu Hà Nội, Hồ Chí Minh

Nghệ sĩ Xuân Hinh chữa thoái hóa đốt sống cổ tại Đỗ Minh Đường

“Vua hài đất bắc” Xuân Hinh chia sẻ trải nghiệm chữa bệnh thoái hóa đốt sống cổ tại nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Lê Thị Bích Hằng - Nam Định Đã đặt lịch khám

Nguyễn Thị Thanh - Hải Dương Đã đặt mua thuốc

Đỗ Thị Mây - Hải Dương Đã đặt mua thuốc

Vũ Văn Thưởng - Khánh Hòa Đã đặt lịch khám

Đinh Thị Cạch - Khánh Hòa Đã đặt mua thuốc

Phạm Thị Trang - Hà Nội Đã đặt lịch khám

Nguyễn Thị Hằng - Hà Nội Đã đặt lịch khám

Đậu Thị An - Hải Phòng Đã đặt lịch khám

Phạm Khánh Băng - Hải Dương Đã đặt lịch khám

Cao Văn Liết - Hải Phòng Đã đặt lịch khám

Nguyễn Viết Quân - Hải Dương Đã đặt lịch khám

Đỗ Thị Xuân - Hà Nội Đã đặt lịch khám

Nguyễn Thị Liên - Bắc Giang Đã đặt mua thuốc

Hoàng Xuân Lịch - Hà Nội Đã đặt mua thuốc

Lại Tiến Thuật - Khánh Hòa Đã đặt lịch khám

Lê Hoàng Trung - Khánh Hòa Đã đặt lịch khám

Phùng Thị Hải Vân - Lạng Sơn Đã đặt lịch khám

Trần Anh Tài - Hà Nội Đã đặt lịch khám

Hà Thị Thanh Thủy - Hải Phòng Đã đặt lịch khám

Bùi Tân Sơn - Hồ Chí Minh Đã đặt lịch khám

Phạm Thị Thúy Hằng - Hải Phòng Đã đặt lịch khám

Phạm Quốc Thắng - Gia Lai Đã đặt lịch khám

Ẩn

Tư vấn khám chữa bệnh Miễn phí

Chat