Thoát vị đĩa đệm khiến bạn “mất ăn mất ngủ”? Những điều cần biết này sẽ giúp bạn giải tỏa lo lắng

Tại Việt Nam có tới 30% dân số mắc bệnh thoát vị đĩa đệm, ngày đêm vật vã vì những cơn đau thắt lưng, hông, cổ,… khiến chất lượng cuộc sống giảm sút. Đó có phải là tất cả về căn bệnh này? Hay đâu mới là những điều quan trọng hơn nữa mà bạn cần biết khi bị thoát vị đĩa đệm?

Có thể bạn quan tâm

Những điều cần biết trong quá trình điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm

Thoát vị đĩa đệm là căn bệnh xuất phát từ phần nhân nhầy của đĩa đệm bị thoát ra, chèn ép lên rễ dây thần kinh, khiến người bệnh thường xuyên bị đau nhức, tê buốt. Bệnh có 3 dạng chính là thoát vị đĩa đệm cổ, thoát vị đĩa đệm cột sống và thoát vị đĩa đệm mất nước.

Để xác định chính xác mình mắc bệnh ở thể nào thì người bệnh cần sớm thăm khám, chụp cộng hưởng từ (MRI), bắt mạch để xác định thể trạng, từ đó mới có liệu trình điều trị phù hợp nhất.

Việc sớm thăm khám và lắng nghe ý kiến chuyên gia sẽ giúp bạn tìm được phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm phù hợp nhất

Việc sớm thăm khám và lắng nghe ý kiến chuyên gia sẽ giúp bạn tìm được phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm phù hợp nhất

  • Lưu ý khi tìm kiếm phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm

– Nếu lựa chọn trị bệnh bằng phương pháp bảo tồn Tây y thì cần nghe theo chỉ dẫn của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý tăng giảm liều lượng hay ngừng thuốc giữa liệu trình.

– Tuy nhiên, chữa bệnh bằng Tây y chỉ phù hợp với trường hợp mắc bệnh ở giai đoạn khởi phát, vì thuốc chỉ có tác dụng điều trị triệu chứng, bệnh có thể tái phát sau khi hết thuốc, khiến người bệnh mệt mỏi và còn chịu một số tác dụng phụ vì sống chung với thuốc Tây.

– Để vừa đảm bảo hiệu quả trị bệnh tận gốc, lại bảo vệ được sức khỏe bản thân thì người bệnh nên cân nhắc điều trị bằng bài thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường, bào chế từ Nam dược, đảm bảo lành tính.

– Bài thuốc Nam Đỗ Minh Đường là sự kết hợp giữa thuốc đặc trị bệnh, bổ gan giải độc, bổ thận dưỡng huyết, kiện tỳ ích tràng có tác dụng tập trung giải trừ tác nhân gây bệnh, giải tỏa chèn ép, lưu thông khí huyết, kinh mạch, phối hợp phục hồi lục phủ ngũ tạng, tăng sức đề kháng, phòng bệnh tái phát.

– Ngoài chữa bệnh bằng thuốc, người bệnh nên kết hợp chữa bằng liệu pháp châm cứu, bấm huyệt. Việc áp dụng phác đồ này tại nhà thuốc Nam Đỗ Minh Đường sẽ hỗ trợ 100%, giúp người bệnh giảm nhanh các cơn đau, thoải mái khi vận động mà không cần biện pháp xâm lấn.

Để biết rõ đâu là liệu trình phù hợp với bản thân, hãy liên hệ để được chuyên gia tư vấn cụ thể

  • Những điều cần biết trong quá trình điều trị thoát vị đĩa đệm

– Trong thời gian chữa thoát vị đĩa đệm bằng bài thuốc Nam Đỗ Minh Đường, người bệnh không phải lo lắng tác dụng phụ, kể cả người già, người có sức khỏe yếu, phụ nữ đang mang thai,… vì thành phần là thảo dược quý trong nước, được chọn lựa, sơ chế kĩ càng, không pha lẫn tân dược, chất bảo quản.

– Người bệnh cần uống thuốc đều đặn mỗi ngày, theo chỉ định của lương y Đỗ Minh Tuấn. Cụ thể, mỗi ngày uống thuốc 2 lần, sau mỗi bữa ăn chính.

>>> XEM THÊM: Người bệnh thoát vị đĩa đệm nên ăn gì, kiêng ăn gì để bệnh nhanh khỏi?

– Thuốc bào chế dạng cao đặc, lại đựng trong hũ thủy tinh tiện lợi nên người bệnh chỉ cần hòa cao vào nước nóng là dùng được, không cần đun sắc, tốn thời gian. Khi bảo quản, chỉ cần để thuốc ở nhiệt độ phòng.

– Bên cạnh đó, mỗi ngày kết hợp châm cứu, bấm huyệt tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường để tăng hiệu quả trị bệnh, giải tỏa sự chèn ép nhờ tác động từ bên ngoài.

Lưu ý:

– Trong quá trình điều trị, người bệnh nên lựa chọn nằm giường cứng, đệm mỏng vừa phải, không nên nằm đệm quá mềm.

– Tư thế ngủ phù hợp là nằm co gối, khi trở mình, ngồi dậy lên xuống giường cũng cần từ tốn, có tư thế nhất định, không nên thay đổi tư thế quá đột ngột khiến cột sống bị đau.

– Có thể đeo đai lưng hỗ trợ cột sống trong suốt quá trình trị bệnh. Điều này giúp bảo vệ lưng, tránh tổn thương. Tuy nhiên, chỉ nên đeo khoảng 3 tháng, không nên quá lạm dụng đai, tránh để cơ lưng bị teo.

Những điều cần biết để phòng chống bệnh thoát vị đĩa đệm tái phát trở lại

– Trong sinh hoạt hằng ngày, người bệnh nên duy trì tư thế đi, đứng, dùng tay đỡ lưng, không thực hiện các tư thế khó, ảnh hưởng nhiều như rướn, cúi, gập người.

– Không nên ngồi hoặc nằm một chỗ quá lâu, cần thường xuyên thay đổi tư thế để cơ không bị ì, đĩa đệm không bị chèn ép.

– Môi trường sống cần đảm bảo khô ráo, không quá ẩm thấp, nhiệt độ phù hợp, không nên quá lạnh gây ảnh hưởng dây thần kinh.

– Đối với những người lao động tay chân nên chú ý bảo hộ lao động, thay đổi cách thức làm việc, hạn chế bê vác quá nặng, nếu nhất thiết phải dùng sức thì không nên làm quá lâu, nên có thời gian nghỉ ngơi giữa giờ.

– Để giảm nhanh các cơn đau đột ngột tại nhà, các bạn có thể dùng túi chườm nóng, tự xoa bóp khớp cổ, lưng, tay chân,…

– Một nghiên cứu khoa học đã chỉ rõ, đĩa đệm chỉ có khả năng chịu trọng tải tối đa khoảng 2 giờ, cần khoảng 20 phút để phục hồi dịch nhầy. Vì thế người bệnh nên kết hợp hoạt động, làm việc và xen kẽ nghỉ ngơi để đĩa đệm có thời gian phục hồi.

Như vậy, với những điều cần biết khi mắc bệnh thoát vị đĩa đệm kể trên, hy vọng sẽ phần nào giúp các bạn hiểu rõ thêm về bệnh, có được phương pháp điều trị thích hợp nhất cùng một lối sống khoa học, góp phần đẩy lùi thoát vị đĩa đệm.

tu-van-mien-phi

Nhà thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường

www.dominhduong.com

Nhà thuốc dòng họ Đỗ Minh Đường

Zalo: 0963 302 349 hoặc 0938 449 768

Hà Nội

Địa chỉ: Số 37A, Ngõ 97 Văn Cao, P.Liễu Giai, Q.Ba Đình, HN

(024) 6253 6649
0963 302 349

Hồ Chí Minh

Địa chỉ: Số 100 Nguyễn Văn Thương, P.25, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

(028) 3899 1677
0938 449 768

THÔNG TIN NÊN BIẾT:

Ngày đăng: 12/11/2018 - Cập nhật lúc: 4:35 PM , 02/05/2019

Đặt lịch hẹn khám

Các giai đoạn phát triển thoát vị đĩa đệm

Cách chữa thoát vị đĩa đệm hiệu quả nhất, không cần phẫu thuật

Mừng như bắt được vàng khi chữa khỏi thoát vị đĩa đệm nhờ phác đồ điều trị chuyên biệt

Hành trình chữa thoát vị đĩa đệm

Không ngờ có một ngày tôi có thể chiến thắng bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống

Top 3 phương pháp chữa thoát vị đĩa đệm cột sống cổ được đánh giá cao từ xưa đến nay

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Lê Thị Bích Hằng - Nam Định Đã đặt lịch khám

Nguyễn Thị Thanh - Hải Dương Đã đặt mua thuốc

Đỗ Thị Mây - Hải Dương Đã đặt mua thuốc

Vũ Văn Thưởng - Khánh Hòa Đã đặt lịch khám

Đinh Thị Cạch - Khánh Hòa Đã đặt mua thuốc

Phạm Thị Trang - Hà Nội Đã đặt lịch khám

Nguyễn Thị Hằng - Hà Nội Đã đặt lịch khám

Đậu Thị An - Hải Phòng Đã đặt lịch khám

Phạm Khánh Băng - Hải Dương Đã đặt lịch khám

Cao Văn Liết - Hải Phòng Đã đặt lịch khám

Nguyễn Viết Quân - Hải Dương Đã đặt lịch khám

Đỗ Thị Xuân - Hà Nội Đã đặt lịch khám

Nguyễn Thị Liên - Bắc Giang Đã đặt mua thuốc

Hoàng Xuân Lịch - Hà Nội Đã đặt mua thuốc

Lại Tiến Thuật - Khánh Hòa Đã đặt lịch khám

Lê Hoàng Trung - Khánh Hòa Đã đặt lịch khám

Phùng Thị Hải Vân - Lạng Sơn Đã đặt lịch khám

Trần Anh Tài - Hà Nội Đã đặt lịch khám

Hà Thị Thanh Thủy - Hải Phòng Đã đặt lịch khám

Bùi Tân Sơn - Hồ Chí Minh Đã đặt lịch khám

Phạm Thị Thúy Hằng - Hải Phòng Đã đặt lịch khám

Phạm Quốc Thắng - Gia Lai Đã đặt lịch khám

Ẩn

Tư vấn khám chữa bệnh Miễn phí

Chat